Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 2 2019 lúc 11:07

Vợ chồng A Phủ:

- Số phận và cảnh ngộ của con người. Số phận bi thảm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến trước cách mạng khi chịu sự thống trị của thực dân, phong kiến, thần quyền, hủ tục

Tư tưởng nhân đạo: ngợi ca sức sống mãnh liệt, tiềm tàng của con người và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng

Vợ nhặt:

- Số phận, cảnh ngộ của con người: Đặt nhân vật vào tình cảnh thê thảm của người dân lao động trong nạn đói 1945, tác giả dựng lên không khí tối tăm, ảm đạm bao trùm xóm ngụ cư

- Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm:

    + Đi sâu lí giải, phân tích hiện thực bằng cái nhìn vừa đau xót, căm giận

    + Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống, hạnh phúc và hi vọng vào một tương lai tươi sáng

Bình luận (0)
Lê An Bình
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Châu
3 tháng 3 2016 lúc 10:29

         T­ư t­ưởng “Đất nư­ớc của nhân dân” đã đ­ược tác giả phát biểu trực tiếp trong phần hai của đoạn thơ “Đất nư­ớc” như­ng đó cũng chính là t­ư t­ưởng bao trùm, là điểm xuất phát và nơi quy tụ mọi cảm xúc và phát hiện của tác giả về đất nư­ớc trong đoạn thơ.

         Đất nư­ớc đ­ược cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú. Nh­ưng điều quan trọng là tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nư­ớc với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con ngư­ời bình dị:

                               Những ngư­ời vợ nhớ chồng góp cho đất n­ước những núi Vọng phu

                               Cặp  vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống mái...

                               Ngư­ời học trò nghèo góp cho đất nư­ớc mình núi  Bút non Nghiên.

        Nhìn vào thiên nhiên đất n­ước, nhà thơ đã “đọc” đ­ược tâm hồn, những ­ước vọng và sự gửi gắm của bao thế hệ con ng­ười. Từ đó tác giả cảm nhận đ­ược một chân lí hiển nhiên và sâu xa:

                             Ôi đất n­ước, sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy,

                             Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

         Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nư­ớc và giữ nư­ớc của dân tộc tác giả không nêu các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà mọi ng­ười đều nhớ, mà tr­ước hết nhắc đến vô vàn những con ngư­ời bình th­ờng, vô danh, những ng­ười “không ai nhớ mặt đặt tên, họ đã sống và chết, giản dị, bình tâm. Nh­ng chính họ đã làm ra đất n­ước”.

          Đất nư­ớc còn đư­ợc cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Để nói về những ph­ơng diện đó, Nguyễn Khoa Điềm cũng lại tìm về với nguồn phong phú của văn hóa dân gian. Nhân dân không chỉ là ngư­ời sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất mà còn là ng­ười sáng tạo và l­ưu truyền các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Họ đã “truyền lửa qua mỗi ngôi nhà, truyền giọng điệu mình cho con tập nói”. Còn vẻ đẹp tâm hồn dân tộc đã đư­ợc kết đọng trong kho tàng phong phú, mĩ lệ của ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết và cổ tích. Bởi vậy Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lí khi nêu một định nghĩa “Đất n­ước của ca dao thần thoại” tiếp liền sau mệnh đề “Đất n­ước của nhân dân”.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 8:30

- Điểm nhìn của tác giả

    + Xuất phát từ bối cảnh đất nước 1970, kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt

- Cảm nghĩ của tác giả:

    + So với 25 năm trước, thế và lực của ta đã khác

    + 1945 Việt Nam chính thức tự do, độc lập, có nhà nước, điều này được toàn thể nhân loại tiến bộ thừa nhận

    + Tác giả xuất phát từ điểm nhìn của dân tộc vững mạnh, hiên ngang, không chịu khuất phục trước kẻ thù

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:16

- Các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là: Ông Hi Văn tài bộ, tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng, phường Hàn Phú.

- Những cách tự xưng này đã góp phần thể hiện cái ngất ngưởng, thái độ tự tôn, sự ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ, làm nổi bật hình ảnh cái tôi cá nhân cao ngạo của tác giả.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Kim
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 15:24

Trong đoạn trích tác giả sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:

- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết

- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác

- Tác giả kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp:

   + Lật lại vấn đề “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng”

   + Giải thích “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú”

   + Bình luận “Đời sống vật chất càng… tinh thần cao đẹp nhất”

⇒ Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, bài viết thuyết phục hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 1 2017 lúc 11:08

Đáp án A

Bình luận (0)